Đường và B12 đối với bệnh ung thư

Theo hướng dẫn của Trường Đại Học Johns Hopkins :
“Đường “ là một trong những dưỡng chất cho tế bào ung thư. Cắt bỏ đường là cắt bỏ nguồn dưỡng chất quan trọng cho tế bào ung thư. Các sản phẩm thay thế đường như NutraSweet, Equal, Spoonful. .. làm từ Aspartame và không gây hại.

Sản phẩm thay thế từ thiên nhiên là mật ong Manuka và mật đường nhưng với một lượng rất nhỏ. Muối bột cũng có chất hóa học tẩy trắng màu muối.Lựa chọn tốt hơn là amino Bragg và muối biển.

Theo KCYĐ, các cơ bắp thịt cần đường nuôi cơ bắp, trong máu của người khỏe bình thường có vị ngọt, từ đó máu đi nuôi dưỡng tất cả các tế bào xương cốt, da thịt, cơ bắp cần đường nhiều nhất là cơ bắp của qủa tim. Khi đường trong máu thấp theo tiêu chuẩn hiện nay các bác sĩ thường áp dụng là dưới 6.0mmol/l, nếu cao hơn thì phải uống thuốc trị tiểu đường, do đó làm cơ co bóp tim yếu dần, và các cơ bắp co rút, khiến cơ tim run giật, co tay chân run giật teo nhỏ mất thịt dần.

Ngoài ra, khi đường thấp dưới 4.0mmol/l thì người lạnh, làm áp huyết tụt thấp, nhịp tim chậm có nghĩa là khí áp lực khí đẩy máu tuần hoàn chậm, nên cơ thể bị đau nhức nhiều nơi vì máu không đến nuôi các tế bào được đầy đủ.

Đưòng đủ làm tăng nồng độ máu chân tay ấm, đường thiếu chân tay lạnh, đường dư làm tăng thân nhiệt, máu ứ đọng nơi nào làm da thịt nơi đó không trao đổi được oxy, khiến da bầm huyết làm mủn da thối thịt.

Kết qủa thử tiểu đường ở nhiều vị trí khác nhau trên co thể theo KCYĐ còn phát hiện ra được tình trạng tuần hoàn khí huyết tốt hay xấu, vì trên lý thuyết thử đường trong máu nơi nào cũng phải giống nhau theo cách suy nghĩ của tây y, chỉ đúng với các nhà thể thao có tập luyện thể lưc, thể dục thể thao mỗi ngày đều đặn, thì nồng độ dường trong máu giống nhâu khắp mọi nơi, ngược lại, những người lười vận động toàn thân tay chân lưng bụng… thì nồng độ đường trong máu mới chạy đều khắp co thể, còn không thì kết qủa thử đường trên mắt, đỉnh đầu, lưng, bụng, tay chân…đều ra kết qủa khác nhau, nơi kết qũa thấp dưới tiêu chuẩn thì máu bầm đen, nơi đó máu không được trao đổi oxy, máu mới không chạy đến thay đổi máu cũ nên chỗ nào máu không chạy thì nơi đó chết từng phần, người chết có máu không chạy toàn thân thì chết toàn phần.

Người bị bệnh tiểu đường có uống thuốc trị tiểu đường thì khi thử ở ngón tay thấy thấp thí dụ 5.0mmol/l, nhưng người béo phi không vận động khí huyết không lưu thông xuống chân, lâu ngày da chân tím bầm sưng phù, thử đường ở chân ra máu bầm đen, kết qủa đường cao hơn 12.0mmol/l lúc no cũng như lúc đói, vì van tĩnh mạch chân hở, máu đen không chuyển về tim được do đứng ngồi nằm lâu 1 chỗ, cơ bắp chân không hoạt động bơm đẩy máu đen về tim, ngược lại đường thấp áp huyết cũng thấp theo, không đủ áp lực khí bơm máu lên đầu, lên mắt, khi thử đường ở mắt nơi huyệt Toản Trúc đầu chân mày có khi nặn không ra máu, và kết qủa đường nơi này dưới 4.0 thì mắt mù dần, còn đường cao hơn 8.0mmol/l thì mắt mờ. Kết qủa đường thử các nơi khác nhau chứng tỏ bệnh nhân lười tập thể dục thể thao cho khí huyết lưu thông toàn thân.

Tế bào ung thư chỉ chiếm 20-30% còn tế bào lành chiếm 70-80%, nếu không có đuờng thì tế bào ung thư bị bỏ đói thì ít, mà tế bào lành cũng bị bỏ đói thiếu đường thì nhiều, cà cơ thể run giật bủn rủn, mất thịt, áp huyết tụt thấp, nhịp tim tăng cao để bơm máu tuần hoàn khiến suy tim rối loạn nhịp tim, khó thở đau ngực, theo đông y là khí và máu đều kiệt quệ, tế bào lành cũng chết dần chuyển thành tế bào ung thư.

Còn một nguyên nhân gây ung thư không khu trú, có nghĩa là tây y không tìm ra cơ quan tạng phủ nào bị ung thư như phổi, gan, bao tử, lá mía, ruột…vì khi tử máu vào đo áp huyết vẫn nằm trong tiêu chuẩn thấp.

Thí dụ bệnh nhân 60 tuổi trở lên có áp huyết 100/80mmHg nhịp tim không bình thường mà thấp hơn 60 hoặc cao hơn 90-100, bác sĩ vẫn cho là tốt, thì đối với KCYĐ trường hợp này các tế bào đang hình thành tế bào ung thư. Có hai nguyên nhân, do cơ thể thiếu máu thiếu khí làm tim đập chậm dưới 60 khiến các chức năng tạng phủ suy yếu, ăn không tiêu, chán ăn, rồi dẫn đến ăn ít, khó thở, tế bào thiếu máu thiếu khí nuôi dưỡng dần trở thành tế bào hiếm khí, máu đen dần, đau nhức toàn thân, thức ăn không đủ nhiệt và oxy chuyển hóa thành máu mà biến thành những cục bướu hạch nhỏ khắp toàn thân, trên da, trong bụng, co gáy vai…những bướu hạch đó không đau nhưng là dấu hiệu của ung thư máu, tăng bạc cầu, mất hồng cầu….
Nguyên nhân thứ hai nhịp tim nhanh 90-100 trở lên, thay vì nhịp tim nhanh thì cơ thể phải nóng giống như người sau khi tập thể dục người nóng nhịp tim nhanh rồi nhịp tim sẽ trở lại bình thường, ngược lại bệnh nhân lúc nào cũng có nhip tim nhanh mà chân tay lạnh, phải mặc áo ấm, có nghĩa là vì thiếu máu, nên tim phi co bóp nhanh cho máu tuần hoàn nuôi các tế bào giúp tế bào không bị đói, nên tim làm việc rất mệt, KCYĐ gọi là áp huyết giả, đổi sang áp huyết that theo tiêu chuẩn nhịp tim của người khỏe mạnh là 75, vì thiếu máu tim phi đập nhanh 100 là đập nhanh hơn 25 nhịp, lấy số đo áp huyết 100mmHg trừ 25 thì áp huyết that của bệnh nhân bây giờ là 75/80mmHg nhịp tim 75. Đối với KCYĐ những người lớn nào có áp huyết that dưới 80 là đang bị ung thư do thiếu khí và thiếu máu trầm trọng.

Để tránh tế bào hiếm khí, thiếu máu đối với những người áp huyết thấp so với tuổi, thì có những phương pháp điều chỉnh bằng ăn uống đúng và tập luyện thể dục khí công.

A-Những điều cần tránh, cấm kỵ phạm phải sau đây :
1-Áp huyết thấp không được ăn gạo lức muối mè làm tụt áp huyết dưới 100, làm tụt đường dưới 5.9 mmol/l lâu ngày tế bào bị bỏ đói trở thành tế bào ung thư.

2-Áp huyết thấp, đường thấp không được uống Methi, Trà Xanh, Sữa Ensure, Trà sen, hạt sen, củ sen, ngó sen, khổ qua…làm tụt áp huyết và tụt đường dưới 3.0mmol/l khiến gân co thần kinh co giật té ngã hôn mê, toát mồ hôi, xuất dương lịm dần trong giấc ngủ ngàn thu, đây không phảo là bệnh stroke đứt máu não tê liệt cứng chân tay, mà mất oxy mất máu nuôi não, co tim co bắp run giật, nếu không tử vong thì hậu qủa là tê liệt chân tay rũ liệt bại xuội, tình trạng này được báo trước nhiều lần là chân yếu không có sức đi hay bị té ngã.

Trong 2 trường hợp trên cần phải theo dõi đo áp huyết và đường trước và sau khi ăn, để biết cách chọn thức ăn uống nào làm tăng áp huyết tăng đường, chứ đừng bao giờ cho áp huyết và đường thấp.

B-Những điều cần làm mỗi ngày :
1-Cần đo áp huyết 2 tay trước khi ăn, và đo đường trước khi ăn. Nếu áp huyết thấp dưới 100, là thiếu máu phải uống thuốc bổ máu trước khi ăn. Sáng hay tối chích thêm B12 làm tăng hồng cầu, giảm đau, kích thích ăn ngon. Nếu đường thấp dưới 5.0mmol/l thì trong bữa ăn phải có chất ngọt, nếu dđường thấp làm xuất mồ hôi người run mệt, cần uống 1-2 thìa đường hay uống 1 ly Coke mồ hôi sẽ cầm, co tim co bắp hết run giật muốn giữ vị khí tang thì cần phải ăn thêm Chè Bà Cốt.

2-Sau khi ăn, theo tiêu chuẩn KCYĐ đường từ 8.0-12.0 mmol/l là bình thường, nhưng dù 12.0mmol/l sau 30 phút ăn, tập bài Lễ Phật Trì Danh trong 15 phút đường sẽ xuống từ 2.0-4.0mmol/l, tập 2 lần thì đường xuống trung bình là 6.0mmol/l, nên KCYĐ không sợ đường cao, khi đường thấp tập thể dục khí công làm xuất mồ hôi, đường tụt thấp và khi đường thấp cũng làm tụt áp huyết, lại cần phải ăn thêm đường để làm tăng áp huyết,

3-Chức năng chuyển hóa thức ăn thành chất bổ máu, thì cần B12 xúc tác trong bữa ăn, sau khi ăn, áp huyết bên tay trái bao tử làm việc tốt thì phải cao hơn tay trái, ở tuổi trên 60 thì tối đa 140mmHg và phải cao hơn tay phải bên gan. Lúc đó bên tay phải áp huyết tối thiểu 130mmHg.

Nếu kết qủa ngược lại sau khi ăn bên tay phải cao hơn tay trái thì những thức ăn sẽ không được chuyển hóa, sẽ làm tức bụng, nghẹn ngực, nhói tim. Tình trạng áp huyết không đúng chức năng chuyển hóa giữa tay trái và tay phải, thì phải tập bài Nạp Khí Trung Tiêu 5 lần làm tăng khí trung tiêu để tăng tính hấp thụ và chuyển hóa, nó có thể biến đổi áp huyết tay trái hay tay phải cao thành thấp, thấp thành cao, tuy nhiên phải để ý sau khi ăn tay trái cao, nhưng sau khi tập tay trái thấp mà tay phải không tăng vì không nhận được chất bổ thì phải ăn thêm Chè Bà Cốt.

#doducngoc #khicongydao

Nguồn: http://khicongydaododucngoc.blogspot.com/2013/07/uong-va-b12-oi-voi-benh-ung-thu.html